Mẹ có bao nhiêu tia sữa? Sữa mẹ được sản xuất như thế nào? Đây là những băn khoăn mà rất nhiều người đặt ra. Bài viết dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc thông tin liên quan đến: mẹ có bao nhiêu tia sữa và các vấn đề khác liên quan. 

1. Cơ chế sản xuất sữa mẹ

Trước khi trả lời câu hỏi mẹ có bao nhiêu tia sữa chúng ta cần hiểu về cơ chế sản xuất sữa mẹ.

Cơ chế sản xuất sữa mẹ Cơ chế sản xuất sữa mẹ

Ngay từ khi bắt đầu mang thai ngực của mẹ đã có động thái để bắt đầu sản xuất sữa. Thời kỳ này thì ngực của mẹ sẽ mềm và có thể Xuân lên do các kích thích tố. Tuyến vú trong ngực chính là cơ quan sẽ sản xuất sữa mẹ. Mỗi tuyến vú sẽ bao gồm các phần khác nhau. Chúng đóng vai trò và kết hợp lại để đưa sữa mẹ được ra ngoài:

2. Thời điểm bắt đầu cho bé bú

Mẹ bắt đầu cho con bố vào thời điểm nào. Ngay sau khi bé xinh người mẹ đã có thể cho bé bú. Thời điểm này là sữa non còn nhiều kem, có nhiều protein và chú ít chất béo. Nguồn sữa này vô cùng quý giá và rất dễ tiêu hoá. Sữa non có chất kháng thể giúp bé khỏe mạnh và chống lại bệnh tật (globulin miễn dịch). Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bé.

Mẹ nên cho bé bú ngay sau khi sinh

Thông thường thì sữa mẹ sẽ xuống sau khi sinh khoảng ba ngày. Lúc này mức độ prolactin sẽ điều chỉnh, sữa của mẹ sản xuất chính thức và không còn là sữa non nữa.

3. Điều gì sẽ xảy ra khi bé bắt đầu bú mẹ? 

Khi bé bắt đầu bố mẹ, miệng bé sẽ tạo ra kích thích vào núm vú và tác động tới tuyến yên. Lúc này cơ thể mẹ nhận được kích thích và sẽ giải phóng oxytocin vào máu. Khi oxytocin theo máu và chuyển đến vú mẹ thì sẽ gây ra có bóp ở các tuyến sữa. Lúc này sữa mẹ sẽ vẫn tiếp tục di chuyển dọc theo những ống dẫn sữa. Ống dẫn sữa nằm ngay dưới quầng vú. Sau đó, sữa sẽ theo các ống dẫn để đi bé.

Nếu các mẹ khi cho con bú cảm thấy đau ở những ngày đầu tiên thì đừng quá lo lắng. Bởi vì đây là tác dụng ngay khi cho bé bú lần đầu. Do ngực còn căng tức sữa. Hãy cho bé bú thường xuyên hơn thì tình trạng này sẽ chấm dứt. Ngoài ra khi mới sinh các mẹ thường hay bị tắc tuyến sữa khi gặp tình trạng các mẹ cũng đừng quá lo lắng. Tắc sữa sau sinh có nhiều biện pháp điều trị tắc sữa tại nhà

Ngoài ra, những ngày đầu tiên mẹ cho bé bú thì có thể cảm nhận được những cơn co thắt bụng. Đây là dấu hiệu của việc oxytocin bắt đầu làm việc. Nó có tác dụng giúp tử cung của mẹ thu hẹp lại và trở về đúng với kích thước bình thường.

4. Cách để mẹ đủ sữa cho con

Khi bé bú mẹ, kích thích mút từ bé giúp mẹ giải phóng nhiều hormone prolactin. Prolactin lại giúp cơ thể mẹ sản xuất nhiều sữa hơn. Điều này khiến mẹ luôn đủ sữa cho con vào cữ bú tiếp theo. Vì thế, nếu càng cho con bú thường xuyên thì mẹ càng có nhiều prolactin trong máu, càng có nhiều prolactin thì sữa mẹ càng nhiều. Điều này cũng lý giải vì sao chu kỳ kinh nguyệt tạm thời “đi vắng” trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ.

                                                                                                                  Làm thế nào để mẹ đủ sữa cho bé bú

Tuy nhiên dần dần, mức độ sản xuất prolactin sẽ giảm và kỳ kinh của mẹ quay lại. Thời gian kinh nguyệt quay lại có thể rơi vào lúc đang cho con bú mẹ hoàn toàn. Mặc dù vậy, người mẹ vẫn có nhiều sữa bởi thời gian này, sản xuất sữa không còn phụ thuộc vào prolactin mà vào sự kích thích khi bé bú mẹ.

Sữa mẹ có chứa một loại protein đặc biệt. Gọi là feedback inhibitor of lactation (FIL). Nó quyết định mỗi bên ngực mẹ sẽ sản xuất bao nhiêu sữa. Nếu mẹ cho con bú cạn mỗi bên ngực mẹ thường xuyên thì hàm lượng FIL trong vú mẹ sẽ thấp. Mức thấp của FIL lại kích thích sản xuất sữa tốt hơn. Do đó, nên cho bé bú cạn mỗi bên ngực mới nên đổi bên.

FIL quyết định lượng sữa mỗi bên ngực mẹ là riêng biệt. Nghĩa là, một bên vú mẹ có thể ít sữa nhưng bên vú còn lại thì đủ. Điều này giải thích vì sao ngay cả khi mẹ bị tắc sữa ở một bên vú thì vẫn có thể nuôi con bằng sữa mẹ ở bên vú kia. Nó cũng giải thích lý do những người mẹ sinh đôi vẫn có thể nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ.

Xem thêm

Tắc tia sữa có mủ nguy hiểm không? Tắc sữa có mủ nên làm gì?

5. Mẹ có bao nhiêu tia sữa? 

Tiếp theo, chúng tôi sẽ lý giải cụ thể mẹ có bao nhiêu tia sữa. Tại sao sữa mẹ lại có thể phun mạnh thành tia như vậy.

Mẹ có bao nhiêu tia sữa

5.1. Sữa mẹ phun mạnh thành tia là do đâu? 

Nhiều người băn khoăn về vấn đề này. Việc ít sữa làm cho nhiều mẹ suốt ruột tuy nhiên quá nhiều sữa cũng không khỏi lo lắng. Các mẹ thắc mắc rằng tại sao khi cho con bú sữa mẹ phun mạnh thành tia như vậy. Việc sữa mẹ phun mạnh thành tia có gây nguy hiểm gì cho con không và tại sao lại như vậy?

Ở người mẹ, có năm đến 10 ống dẫn sữa mở ra tại đúng vú. Hiện tượng sữa mẹ phun mạnh thành tích có thể hiểu đơn giản là do sữa mẹ xuống quá nhiều và bé thì bú không hết.

Bởi vì khi mới sinh, dạ dày của bé cũng nhỏ. Bé sẽ bú thành nhiều lần trong ngày nhưng mỗi lần chỉ bú một ít. Những mẹ nào có nguồn sữa dồi dào, vượt quá nhu cầu ăn của bé thì sẽ dẫn đến tình trạng này.

Khi sữa mẹ phun mạnh thành tia có nghĩa làm mẹ đang dư sữa. Bạn có thể dùng máy vắt sữa để dự trữ sữa.

                                                                                                     Có thể dùng máy hút sữa nếu sữa mẹ thừa nhiều

5.2. Sữa mẹ phun mạnh thành tia xử lý thế nào? 

Cảm thấy lo lắng bởi vì khi sữa mẹ phun mạnh khiến bé khó bú, và khóc nhiều khi bú. Lúc này phải xử lý thế nào là tốt nhất.

Mẹ có bao nhiêu tia sữa? Sữa mẹ phun mạnh có thể khiến bé khó bú

Như chúng tôi vừa chia sẻ ở trên thì việc sữa mẹ là dấu hiệu sữa đang khá nhiều và vượt qua nhu cầu bú của bé. Hiện tượng này là do tuyến vú có nhiều tia sữa và miệng bé nhỏ.

Cách xử lý nó là hãm sữa mẹ phun thành tia lại. Lúc này bé ti sẽ thoải mái hơn. Bạn hãy thực hiện những điều sau đây trước khi cho bé bú:

5.3. Vậy, mẹ có bao nhiêu tia sữa? 

Vậy tóm lại Thì mẹ có bao nhiêu tia sữa. Vú của mẹ thì được tạo thành bởi ba mô đó là mô tuyến mô mỡ và mô liên kết. Mô mỡ và mô liên kết thì sẽ quyết định ngực to hay nhỏ. Còn mô tuyến thì nằm ở bên trong vú. Nó sẽ ảnh hưởng đến tuyến sữa, Quyết định sữa mẹ nhiều hay ít.

Tuy nhiên, số lượng mô vú ở các mẹ hầu hết đều tương đương nhau.

Như vậy, để lý giải sữa mẹ có bao nhiêu tia, chúng ta sẽ phân tích mô tuyến.

Cấu trúc vú của mẹ được cấu tạo bởi 3 mô: Mô tuyến, mô mỡ và mô liên kết. Trong đó mô mỡ và mô liên kết sẽ quyết định ngực to hay nhỏ. Còn mô tuyến nằm bên trong vú có ảnh hưởng đến tuyến sữa, số lượng mô vú hầu như ở các mẹ là tương đương nhau.

Mô tuyến được chia thành 15 – 20 thùy tập trung vào núm vú, mỗi thùy lại gồm 38 – 80 tiểu thùy. Sữa sẽ từ tiểu thùy đổ vào ống góp ở mỗi thùy rồi tới xoang chứa sữa dưới quầng vú. Có tất cả khoảng 5 – 10 ống dẫn sữa ở núm vú, vì vậy cũng có thể nói có khoảng 5 – 10 tia sữa.

Tia sữa của mỗi mẹ đều tương đương nhau, nó không liên quan đến việc mẹ có nhiều sữa hay ít sữa. Nhiều hay ít do cơ địa, chế độ ăn, thói quen sinh hoạt, cách cho con bú không đúng ở mỗi người… Vì thế, các mẹ cần phải lưu ý để tránh rơi vào tình trạng ít sữa, mất sữa, tắc tia sữa nhé!